1. Trường Sa qua từng bức ảnh
Bản đồ khu vực quần đảo Trường Sa
2. Trường Sa qua từng bức ảnh - bài 2: Song Tử Tây, đảo tiền tiêu phía Bắc
- "Chính quyền Việt Nam Cộng hòa tổ chức dựng bia chủ quyền Việt Nam trên đảo Song Tử Tây từ tháng 8/1956, nhưng đến đầu năm 1974 mới cho quân đóng giữ đảo Song Tử Tây."
- "Cán bộ, chiến sĩ tàu 621 (thuộc Đoàn 125 Hải quân) chụp ảnh lưu niệm tại đảo Song Tử Tây năm 1972, trong chuyến đi trinh sát đường Hồ Chí Minh trên biển – ảnh tư liệu"
3. Trường Sa qua từng bức ảnh - bài 3: Sơn Ca, đảo xanh
"Cũng như các đảo Nam Yết, Đá Thị trong cụm đảo Nam Yết, đảo Sơn Ca nằm trong khu vực có nhiều bên chiếm đóng xen kẽ nhất ở quần đảo Trường Sa"
4. Trường Sa qua từng bức ảnh - bài 4: Đảo dừa Nam Yết
" Khu bảo tồn biển Nam Yết"
5. Trường Sa qua từng bức ảnh - bài 5: đảo Sinh Tồn
"Bài vị liệt sĩ hy sinh ở đảo Gạc Ma và đảo Len Đao ngày 14/3/1988
trong chùa Sinh Tồn"
"Các thầy giáo và học trò trên đảo Sinh Tồn, tháng 5/2013"
"một ca mổ đẻ ở Trường Sa"
"Tháng 11/1978, Hải quân Malaysia đã cho tàu vây ép đảo An Bang liên tục 11 ngày đêm."
"Tại đảo Sinh Tồn Đông, lần đầu tiên Trung đoàn 83 Công binh xây dựng nhà cao chân trên đảo từ các vật tư sẵn có, phù hợp với điều kiện tự nhiên của đảo Sinh Tồn Đông, với khả năng của ta và tình hình khẩn trương lúc đó. Đây là kinh nghiệm rất quý báu, để sau này làm nhà cao chân trên các đảo chìm những năm 1987 – 1988."
"Bia chủ quyền mới trên phần mới tôn tạo, đảo Phan Vinh A – ảnh Đại Điền"
"Tham mưu trưởng Trung đoàn chỉ huy... đã đổ bộ, đóng giữ đảo Trường Sa Đông.
"Một đội “vô tuyến điện nghiệp dư” quốc tế trên đảo Thuyền Chài, tháng 3/1979
- ảnh tư liệu"
Mở rộng "làng Đá Tây"
Có cảm giác chơ vơ?
"Đèn biển đảo Tiên Nữ - ảnh Tổng Cty Bảo đảm An toàn Hàng hải miền Nam"
"Xác 3 chiếu tàu bị mắc cạn trong hồ Đá Lát, ở vị trí phía Tây Nam , Nam và Đông Nam điểm đảo Đá Lát"
"Sau khi chiếm đóng đảo Chữ Thập (ngày 31/1/1988) và đảo Châu Viên (ngày 18/2/1988) thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam , Trung Quốc có ý đồ chiếm đóng đảo Đá Đông. Nhưng Hải quân Việt Nam đã nhanh hơn, đưa lực lượng của Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân và của Trung đoàn 83 Công binh Hải quân đóng giữ đảo Đá Đông trong ngày 19/2/1988 ngay trước mũi tàu Trung Quốc, tổ chức bảo vệ đảo thành công."
"Sau nhiều nỗ lực, vượt qua sự truy cản của các tàu khu trục và tàu hộ vệ tên lửa của Trung Quốc, ngày 20/2/1988 tàu LCU-556 (một tàu đổ bộ loại nhỏ) đã vào được phía nam đảo Đá Lớn. Đến ngày 1/3/1988, pông tông Đ02 được kéo vào phía Bắc đảo Đá Lớn."
"Mùa dông bão ở Trường Sa, hồ Tốc Tan như một âu tàu lớn, là nơi trú tránh an toàn cho nhiều tàu cá của ngư dân và tàu vận tải của hải quân"
"Đảo Núi Le là đảo chìm duy nhất trong các đảo ở Trường Sa do Việt Nam quản lý có hai điểm đóng quân. "
"Sáng ngày 14/3/1988, khi lực lượng trên tàu HQ-604 lên đảo Gạc Ma cắm quốc kỳ Việt Nam và chuyển vật liệu xây dựng lên đảo, nhiều tàu chiến Trung Quốc đã bắn vào tàu HQ-604 và chiến sĩ ta trên đảo Gạc Ma, làm tàu HQ-604 bị chìm, 58 sĩ quan, chiến sĩ hải quân và công binh hy sinh. Tại đảo Len Đao, tàu HQ-605 cũng bị các tàu Trung Quốc bắn chìm, 6 sĩ quan và chiến sĩ ta hy sinh, nhưng ta bảo vệ được đảo Len Đao. Tàu HQ-505 do thuyền trưởng Vũ Huy Lễ chỉ huy đã vượt qua đạn pháo của đối phương, lao lên đảo Cô Lin, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vinh quang: Bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Bị đạn đối phương bắn cháy tàu, các lực lượng trên tàu HQ-505 vừa dập lửa cứu tàu, vừa dùng xuồng đi cứu vớt đồng đội ở tàu HQ-604 và ở đảo Gạc Ma đang gặp nạn…"
" Là đảo nhỏ, nhưng đảo Đá Thị có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện, ngăn chặn những hoạt động của nước ngoài xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa, gần nhất là tại bãi Én Đất, bãi san hô giàu nguồn lợi thủy sản, lớn nhất trong Tizard Bank."
" Nằm ở phần Bắc quần đảo Trường Sa, nơi từ tháng 7 đến tháng 12 hàng năm thường có bão đi qua, mỗi năm đảo Đá Nam có 130 ngày chịu gió mạnh từ cấp 6 trở lên, gây khó khăn cho sinh hoạt, bảo quản vũ khí, khí tài và trồng rau xanh. Trong cơn bão Haiyan vừa qua, đảo Đá Nam chính là đảo chịu thử thách nhiều nhất."
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét